Galang Refugee Camp

Gaylord Barr was a teacher trainer in Galang Refugee Camp, Site I, from 1980 to January, 1982. He took these photos during that period.

All the refugees in these photos went on to re-settle around the world. Now the forest has retaken the camp site. Galang Refugee Camp lives on only in old photos and in the memories of the people who lived there.

* * *
Galang Refugee Camp was located on Pulau Galang (Galang Island) in Indonesia's Riau Province. From 1979 to 1996 it housed Indochinese refugees. Originally, there was a single camp, Site I. Later, a second camp, Site II, was opened. Almost all of the images in this video were taken in Site I in 1981.

* * *
Trại tị nạn Galang trên đảo Riau, Indonesia, được xây dựng cho người tị nạn đường biển, đa số là dân Việt Nam, từ năm 1979 cho tới năm 1996. Trại được phân thành 2 khu. Khu Một dành cho người tị nạn mới đến, khu Hai dành cho những người đã được phỏng vấn và được nhận đi định cư ở nước thứ 3 (nước thứ nhất là gốc, Việt Nam, Camdodia, nước thứ nhì chính là Indonesia nơi người tị nạn tạm cư tại trại tị nạn, nước thứ 3 là nước nhận họ đi định cư, như Mỹ, Pháp, Anh, úc…).
Khu Hai cũng là nơi nhận những người tị nạn từ Thái Lan đã được Mỹ nhận cho định cư. Họ đến Galang để học tiếng Anh, lối sống văn hóa Mỹ cùng với người tị nạn ở khu Hai này.
Những hình ảnh trong blog này do ông Gaylord Barr chụp. Ông Gaylord là người thầy khả kính của rất nhiều dân tị nạn. Ông đã rời Mỹ quốc để đến giúp người tị nạn tại Galang từ 1980 đến 1982.
Chú thích tiếng Anh do ông Gaylord viết, được tạm dịch qua tiếng Việt


Chú Thích: Theo ý nguyện của những người tị nạn từng sống ở Galang, Blog này cũng đăng tải nhiều hình ảnh do cựu thuyền nhân Galang gởi tới. Xin coi label để biết tác giả. (This blog site also posts pictures from other former camp residents who send us pictures. Please see the labeling for author or origin)

We are happy to share all of the photos preseented here. However, if you do re-post any of them, please give us credit.

Wednesday, November 30, 2011

Trại tị nạn Galang 1 1980-1981













Trên đây là nhửng anh em làm việc thiện nguyện ở ban đại diện và phòng thông tin của trại Galang 1 năm 1981
"Còn chút gì để nhớ...để quên"

Nguyển Phi Lân

Friday, November 4, 2011

Pictures of Galang Camp by Gaylord Barr (13)

After departures, we would stand around the now empty space - talking, crying, and laughing (at ourselves) and then walk the 3 miles back to camp.
Chúng tôi thường ở lại sau khi tiển người ra đi, vừa khóc, vừa cười, rồi cùng đi bộ khoảng 1.5 km về lại trại



Lunch in the Buddhist Temple with the monk, Thich Thien Tri and Father Dominici (in the yellow t-shirt) who was the camp's Catholic priest, and a lovely person.
 Buổi ăn trưa trong chùa với thầy Thích Thiện Trí và Linh Mục Dominici (người mặc áo thun vàng)





Khoa and his father. A year later, I'd gone to a kung fu film at a Chinese theater across the street from Disneyland in Anahein, CA. When the movie ended and the lights came on, I was surprised to see the father (and several other people I knew) walking up the aisle.
 Khoa và ba của Khoa. Chúng tôi tình cờ gặp lại nhau khoảng 1 năm sau khi tôi đi coi phim võ thuật tại một rạp chiếu bóng tàu gần Disneyland ở Anaheim.




Loc and Ngoc. They'd owned a coffeeshop in Saigon, resettled in Ohio.
 Lộc và Ngọc. Hai người có tiệm cà phê ở Sài Gòn. Họ định cư tại Ohio



The altar in the Unaccompanied Minors' barrack. These were children who were in camp by themselves. Mr. Hai, our school's principal, also lived in the barrack and took care of the children.
 Bàn thờ trong gian trại cho trẻ cô nhi. Hải thầy hiệu trưởng cũng sống ở gian trại này và lo cho các em.




A Housewive's Class graduation party
Most of the people who wanted to study (Site I was a UN camp and studying wasn't mandatory. In mid-1981, a second camp was opened on Galang, called Site II. It was several miles away from Site I. The second camp was US-built, people living there had already been accepted for resettlement in the US, and English/cultural orientation classes were manditory) in Site I were in our regular classes taught by Vietnamese volunteers. When zone leaders asked us to begin classes in the barracks for people who couldn't make it to the regular classes, we did that. Thus the Houswives Program, the Golden Age Club, etc
Lễ ra trường lớp của nhưng người nội trợ.
Đa số dân tị nạn muốn học tiếng Anh phải đến lớp do người việt thiện nguyện dạy. Sau này chúng tôi mở thêm nhưng lớp học anh văn cho những người không thể đến lớp. Vì vậy mà có lớp loại này, cho những người đã lớn tuổi